Tư vấn miễn phí
Thứ 2 - Thứ 7
7:30 AM - 17:30 PM
Đăng ký nhập học:
0987754956
Mọi người thường nghĩ những người mắc chứng tự kỷ là một bất lợi hoặc gánh nặng. Thực tế nhiều người mắc chứng tự kỷ rất thành công trong cuộc sống.
Mỗi dạng của hội chứng tự kỷ sẽ có những đặc điểm khác nhau, vì vậy khi tiến hành điều trị cho trẻ cha mẹ nên biết và chọn phương pháp điều trị phù...
Trong một nghiên cứu mới, các khoa học khẳng định việc can thiệp sớm bằng phương pháp tương tác xã hội sẽ giúp trẻ tự kỷ cải thiện được chỉ số IQ và ngôn...
Trường tiểu học là một nơi mới lạ đối với trẻ tự kỷ vốn quen môi trường hẹp. Nhiều cha mẹ có con tự kỷ đến tuổi tiểu học đang còn băn khoăn vấn đề nà...
Để trẻ tự kỷ được phát triển, hòa nhập bình thường thì phát hiện sớm và can thiệp hiệu quả, việc đầu tiên là chọn cơ sở giáo dục đặc biệt uy...
Trị liệu tâm lý là phương pháp được áp dụng nhằm cải thiện sức khỏe, tinh thần, cải thiện các vấn đề cảm xúc và hành vi rất tốt cho trẻ bị tự...
Việc xác định trẻ có bị tự kỷ hay không được chuyên gia thực hiện. Tuy nhiên chúng tôi cũng nêu sơ lược các phương pháp dưới đây để các bậc cha mẹ tham khảo
Việc xác định trẻ có bị tự kỷ hay không được chuyên gia ngôn ngữ trị liệu, chuyên gia tâm thần nhi và tâm lý thực hiện. Trắc nghiệm DSM- IV của Mỹ năm 1994. Một trẻ sẽ được chẩn đoán là tự kỷ khi có ít nhất 6 dấu hiệu từ mục (I)(II)(III) trong đó ít nhất có 2 dấu hiệu từ mục (I); 1 dấu hiệu từ mục (II) và 1 dấu hiệu từ mục(III).
o Không giao tiếp bằng mắt khi được gọi hỏi
o Không chỉ tay vào vật mà trẻ thích
o Không kéo tay người khác để yêu cầu
o Không biết xòe tay ra xin/ khoanh tay ạ để xin
o Không biết lắc đầu khi phản đối/ gật đầu khi đồng tình
o Không biểu hiện nét mặt khi đồng ý /không đồng ý
o Không chào hỏi bằng điệu bộ ( vẫy tay,giơ tay)
o Không chơi khi trẻ khác rủ
o Không chủ động rủ trẻ khác chơi
o Không chơi cùng một nhóm trẻ
o Không biết tuân theo luật chơi
o Không biết khoe khi được cho một đồ vật/đồ ăn
o Không biết khoe đồ vật mà trẻ thích
o Không biểu hiện nét mặt thích thú khi được cho
o Không thể hiện vui khi bố mẹ về
o Không âu yếm với bố mẹ
o Không nhận biết được sự có mặt của người khác
o Không quay đầu lại khi được gọi tên
o Không thể hiện vui buồn
o Tình cảm bất thường khi không đồng ý
(Nếu trẻ nói được thì có khiếm khuyết về khởi xướng và duy trì hội thoại)
o Không tự gọi đối tượng giao tiếp
o Không tự thể hiện nội dung giao tiếp
o Không duy trì hội thoại bằng lời
o Không biết nhận xét, bình luận
o Không biết đặt câu hỏi
· Phát ra một chuỗi âm thanh khác thường
· Phát ra một số từ lặp lại
· Nói một câu cho mọi tình huống
· Nhại lại lời nói của người khác nghe thấy trong quá khứ
· Nhại lại lời nói của người khác khi vừa nghe thấy
· Không biết chơi với đồ chơi
· Chơi với đồ chơi một cách bất thường (mút, ngửi, liếm, nhìn.)
· Ném, gặm, đập đồ chơi
· Không biết chơi giả vờ
· Không biết bắt chước hành động
· Không biết bắt chước âm thanh
· Thích đồ chơi/ đồ vật
· Thích mùi vị
· Thích sờ vào bề mặt
o Bị hút vào một đồ chơi/đồ vật
o Mê mẩn với thao tác của đồ dùng trong nhà
o Say sưa quay bánh ô tô/ xe đạp/ đồ vật
o Thích đu đưa thân mình, chân tay
o Thích đi nhón trên mũi chân
o Thích vê xoắn vặn tay, đập tay
o Nghiện soi ngắm tay
o “ Nghiên cứu” đồ vật, đồ chơi
o Mê mẩn chơi/ ngắm một phần nào đó của đồ vật
- Quan hệ xã hội
- Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội
- Chơi mang tính biểu tượng hoặc tưởng tượng.
Ngoài ra còn các rối loạn không được giải thích rõ hơn bằng hội chứng Rett hoặc hội chứng mất hoà nhập ở trẻ em.